Động thái này diễn ra trong bối cảnh các công ty công nghệ trên toàn cầu đang lao đao vì tình trạng thiếu chất bán dẫn đang diễn ra buộc các công ty sản xuất ô tô phải cắt giảm sản lượng. Bên cạnh đó, tình trạng thiếu hụt chất bán dẫn cũng đang làm tổn thương đến các nhà sản xuất điện thoại thông minh, các nhà sản xuất máy tính xách tay và thiết bị công nghệ trong bối cảnh nhu cầu gia tăng do đại dịch.
Trong một tuyên bố với Reuters, TSMC cho biết: “Chúng tôi đang bước vào một thời kỳ tăng trưởng cao hơn khi xu hướng 5G và điện toán hiệu suất cao được kỳ vọng sẽ thúc đẩy nhu cầu mạnh mẽ về công nghệ bán dẫn của chúng tôi trong vài năm tới. Ngoài ra, đại dịch Covid-19 cũng đẩy nhanh quá trình số hóa ở mọi khía cạnh”.
TSMC cũng như các công ty công nghệ khác trên toàn cầu đã được hưởng lợi từ xu hướng làm việc và học tập tại nhà trong đại dịch Covid-19, khi mọi người đổ xô đi mua máy tính xách tay, máy tính bảng và các thiết bị điện tử khác.
TSMC đã công bố kế hoạch vào tháng 5 để xây dựng nhà máy trị giá 12 tỷ USD của riêng mình ở bang Arizona của Hoa Kỳ, trong một chiến thắng rõ ràng cho chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, vốn đang thúc đẩy giành giật chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu từ Trung Quốc.
Đối thủ của TSMC là Intel cho biết trong tháng này họ sẽ xây dựng hai nhà máy mới tại một khuôn viên hiện có ở bang Arizona để sản xuất chip của riêng mình nhưng cũng mở cửa cho khách hàng bên ngoài trong mô hình kinh doanh được gọi là “xưởng đúc” trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Phan Văn Hòa(theo Reuters)
Tình trạng khan hiếm chip đang diễn ra trên toàn cầu không thể giải quyết trong một sớm một chiều.
" alt=""/>TSMC sẽ đầu tư 100 tỷ USD để đáp ứng nhu cầu chip toàn cầu![]() |
Griezmann đã toại nguyện chơi cho Barca, Neymar cũng trên đường trở lại nhà xưa |
Nguồn ESPN cho hay, nhà vô địch La Liga và ông vua Ligue 1 tìm được tiếng nói chung về mức phí chuyển nhượng 170 triệu euro, hiện chỉ còn khúc mắc ở phương thức thanh toán.
Trong buổi đàm phán, Barca đề nghị trả trước cho PSG 40 triệu euro trong năm nay, và khoản 130 triệu còn lại được chia đều trong 2 năm (2020, 2021). Tuy nhiên, đội bóng nhà giàu nước Pháp từ chối đề xuất đó, tuyên bố muốn nhận đủ ngay 170 triệu euro.
Với việc trải qua một mùa hè bận rộn, kịp mua về Antoine Griezmann, Frenkie De Jong, Neto và Junior Firpo nên Barca muốn giãn việc trả tiền mua Neymar cho PSG nên đang cố thuyết phục.
![]() |
Neymar ước phải chi không rời Barca vào 2017 để giờ đỡ chật vật đường quay lại |
Đội bóng xứ Catalan thậm chí sẵn sàng đưa Dembele vào trong hợp đồng để PSG chấp nhận, nhưng lại vấp một cản trở khác khi người đại diện của tuyển thủ Pháp tuyên bố, muốn cựu cầu thủ Dormund ở lại Nou Camp.
Tuy vậy, Barca tỏ ra lạc quan sẽ tái ký thành công Neymar trước khi cửa chuyển nhượng đóng vào 2/9, bởi mấu chốt vấn đề là tiền đạo Brazil ‘đòi’ PSG cho anh trở lại đội bóng cũ mà đã dứt áo ra đi hè 2017 với giá kỷ lục 222 triệu euro.
Phía Barca thấy lần đàm phán này với PSG dễ chịu hơn nhiều so với các cuộc gặp trước. Đôi bên vẫn tiếp tục bàn thêm, vì PSG thực tế rất muốn bán Neymar cho nội bộ yên bình.
Nguồn tin nói với ESPN, vụ chuyển nhượng đình đám được quyết định trong 48 giờ tới. Barca tin sẽ thành công và Chủ tịch Perez cùng Real Madrid sẽ hụt một lần nữa.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
L.H
" alt=""/>Tin chuyển nhượng mới nhất: Neymar trở lại Barcelona 48 giờ tớiTheo nghiên cứu mới vừa được Hiệp hội Không dây Mỹ CTIA công bố, ngành công nghiệp băng rộng không dây có tác động mạnh đến nền kinh tế Mỹ. Nghiên cứu này dự báo tổng giá trị của các dịch vụ thoại di động và băng rộng không dây sẽ đạt 427 tỷ USD vào năm 2016.
Trong khi báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường Ovum 2005 chủ yếu tập trung vào tác động vĩ mô của ngành công nghiệp không dây Mỹ, nghiên cứu vừa được công bố lại tập trung vào tác động của việc ứng dụng và triển khai các công nghệ băng rộng không dây lên nền kinh tế Mỹ.
“Nghiên cứu này cho thấy bằng chứng mạnh mẽ rằng ngành công nghiệp không dây tiếp tục là nhân tố chính trong nền kinh tế Mỹ và là động lực phát triển quan trọng”, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc CTIA, ông Steve Largent, nói. “Hiện nay nước Mỹ đang ở giữa giai đoạn kinh tế khó khăn, ngày càng nhiều doanh nghiệp đến với các công nghệ băng rộng để giảm chi phí, tăng hiệu quả công việc và cạnh tranh trên thị trường”.
" alt=""/>Kinh tế Mỹ dựa vào băng rộng